
Switch đóng vai trò như thế nào trong hệ thống mạng?
Ngày đăng: 15/05/2020
Trong hệ thống mạng cần phải sử dụng rất nhiều các thiết bị hỗ trợ để đảm bảo đường truyền mạng được ổn định, tốc độ nhanh, không bị ngắt quãng. Một trong những thiết bị đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là switch. Nhưng switch là gì? vai trò của chúng như thế nào trong hệ thống?. Mời bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của ABNET chúng tôi để năm được rõ các thông tin quan trọng nhé.
Trong hệ thống mạng cần phải sử dụng rất nhiều các thiết bị hỗ trợ để đảm bảo đường truyền mạng được ổn định, tốc độ nhanh, không bị ngắt quãng. Một trong những thiết bị đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là switch. Nhưng switch là gì? vai trò của chúng như thế nào trong hệ thống?. Mời bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của ABNET chúng tôi để năm được rõ các thông tin quan trọng nhé.
I. Switch là gì?
Switch hay còn một tên gọi khác là bộ chuyển mạch. Thiết bị này được coi là bộ phận tối quan trọng trong hệ thống mạng. Bộ chuyển mạch được dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao (star). Với chứ năng hoạt động như một Network Bridge (cầu mạng). Với vai trò là thiết bị trung tâm. Tất cả các máy tính đều được tập trung kết nối về đây trong cùng một hệ thống mạng. Một bộ chuyển mạch chia mạng có khả năng nối thẳng với các máy tính nguồn, đích hay các thiết bị nối-chuyển khác dùng chung một giao thức hay một kiến trúc. Switch có khả năng kết nối được nhiều segment lại với nhau tuỳ thuộc vào số cổng (port) trên Switch.
Các thiết bị mạng switch tương tự với các hub, chỉ có điều, chúng được tích hợp nhiều tính năng thông minh hơn. Chúng cũng tương tự như các router. Nhưng một router có khả năng bổ sung để chuyển tiếp các gói giữa các mạng khác nhau, trong khi một switch bị hạn chế đối với giao tiếp node-to-node trên cùng một mạng.
->> Xem thêm: Giới thiệu khái quát về thanh nguồn AP9596
->> Xem thêm: Giới thiệu khái quát về thanh nguồn AP9596

Switch đóng vai trò như thế nào trong hệ thống mạng?
II. Vai trò của switch trong hệ thống mạng
Nguyên lý hoạt động của switch
Một bộ chuyển mạch - Switch trong mạng LAN dựa trên Ethernet đọc những gói dữ liệu TCP/IP đến chứa thông tin đích khi chúng truyền vào một hay nhiều cổng đầu vào. Thông tin đích trong những gói được sử dụng để xác định cổng đầu ra nào được sử dụng để gửi dữ liệu đến đích dự định của nó.
Các Switch
Mặt khác, một công tắc tạo ra một đường hầm điện tử giữa những cổng nguồn và đích cho một giây mà không có lưu lượng truy cập khác có thể nhập vào. Điều này sẽ dẫn đến việc giao tiếp mà không có xung đột.Các Switch cũng sẽ tương tự như các router, nhưng một router có khả năng bổ sung để chuyển tiếp các gói giữa các mạng khác nhau. Trong khi một Switch lại bị hạn chế đối với giao tiếp node-to-node trên cùng một mạng.
Vai trò
Switch (bộ chuyển mạch) cho phép các host có thể hoạt động theo chế độ song công ( vừa có thể đọc – ghi, hay nghe – nói) cùng lúc. Các port ở switch sẽ tự quyết định băng thông truyền đi theo cách nào, mà người dùng không cần phải chia sẻ băng thông.
Ở trong frame tỷ lệ lỗi giảm nhiều vì frame đã tiến hành kiểm tra lỗi. Và các gói tin tốt khi đã được nhận sẽ tự động lưu lại trước khi được chuyển đi (gọi là công nghệ store-and-forward). Switch có thể hạn định mức lưu lượng truyền đi trong một mức ngưỡng nhất định nào đó.
Với một Switch layer 2 có thể đi kèm với một số loại giao diện như 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps, 10Gbps,… đồng thời nó cũng có thể hỗ trợ việc giao tiếp full-duplex ở mỗi cổng của nó.

Ngoài ra, switch cũng tạo điều kiện cho việc mở rộng mạng để kết nối với những phần còn lại của mạng thông qua những cổng có tốc độ cao gọi là cổng uplink. Nó cho phép kết nối với một số máy bị chuyển mạch switch layer 2 khác hay những switch layer 3 định tuyến.
Với một switch nó hoạt động theo cơ chế của một bộ điều khiển, khiến các thiết bị kết nối mạng nói chuyện với nhau theo một cách hiệu quả. Vì nó thông qua việc phân bổ nguồn lực và chia sẻ thông tin, hay kế hoạch tiết kiệm tiền của doanh nghiệp và tăng năng suất làm việc của nhân viên.
->> Xem thêm: Vai trò của thiết bị chống sét đối với các thiết bị trong gia đình
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo thông tin bên dưới đây để được giải đáp thắc mắc:
---------------------------------------------
->> Xem thêm: Vai trò của thiết bị chống sét đối với các thiết bị trong gia đình
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo thông tin bên dưới đây để được giải đáp thắc mắc:
---------------------------------------------
Công ty TNHH Thiết bị mạng viễn thông An Bình
TRỤ SỞ CHÍNH
Địa chỉ: Số nhà 03, ngách 39, ngõ 178, Phố Thái Hà, Quận Đống Đa, TP. HN
Điện thoại: (024) 6276-1113 - (024) 6276-1112
Fax: (024) 6276-1123
Hotline :0945.86.86.76
Email: quyhv@abnet.com.vn; Skype: hoquyabnet
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
- Top 5 Switch Cisco tốt nhất cho hệ thống mạng doanh nghiệp
- Đánh giá Cisco CBS350: Switch Layer 3 mạnh mẽ, bảo mật cao
- So sánh Cisco CBS220 với CBS250 – Đâu là lựa chọn phù hợp?
- Cisco CBS220 – Switch thông minh giá rẻ, hiệu suất cao cho doanh nghiệp nhỏ
- Tại sao Cisco CBS được các doanh nghiệp tin dùng?
- So Sánh Cisco CBS 250 vs CBS 350 Đâu Là Lựa Chọn Tốt Nhất?
- Tổng hợp những đặc điểm chính của dòng Cisco Catalyst 9200
- Cisco Business Switch (CBS): Giải Pháp Mạng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ & Vừa
- Switch Cisco CBS Là Gì? Ưu Điểm & Ứng Dụng Trong Doanh Nghiệp
- Cisco Catalyst 9300 Series – Switch Layer 3 Hiệu Năng Cao
- Cisco Catalyst 9300 là gì? Đánh giá chi tiết dòng Switch Enterprise
- Tính Năng Nổi Bật Của Cisco Catalyst 9300 – Có Gì Mới?
- So Sánh Cisco Catalyst 9200 vs 9300 – Nên Chọn Dòng Nào?
- Cisco Catalyst 9200 Là Gì? Đánh Giá Chi Tiết Dòng Switch Doanh Nghiệp
- Cách tăng tốc độ và độ ổn định WiFi với thiết bị Cisco