
Sai lầm khi sử dụng hệ thống chống sét trong gia đình
1. Dây kết nối
Dây kết nối là loại dây dùng để kết nối thanh tiếp đất đến các thanh dẫn điện đơn tại các phòng viễn thông. Cần đảm bảo chúng được buộc chặt với chốt cài thật đảm bảo. Nếu các khớp nối này không được buộc chặt sẽ làm tăng điện trở và giảm đi hiệu quả bảo vệ của thiết bị thi hệ chống sét lan truyền.
2. Không tuân theo hướng dẫn.
Điện trở là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tính hiệu quả của thiết bị chống sét lan truyền được lắp đặt trong gia đình. Nó có tác dụng chi phối mức độ và thời gian các xung sét được phóng vào lòng đất trước khi lan truyền và gây ảnh hưởng đến thiết bị điện tử. Nếu điện trở tiếp đất càng cao thì mức kích hoạt khả năng hoạt động của thiết bị chống sét càng lớn.
3. Việc lựa chọn công nghệ.
Dù các thiết bị chống sét được thiết kết tốt nhưng nó vẫn tồn tại những rủi ro nếu không được thi công và tiếp đất đúng cách. Để hạn chế những rủi ro không đáng có thì việc lựa chọn công nghệ ngày càng quan trọng. Các đầu nối với phụ kiện phần cứng dùng cho tiếp đất phải tương thích và phù hợp với nhau. Từ đó giúp cho người thi công thao tác chính xác, tránh sai sót.
Ngoài ra, việc tìm hiểu kỹ các công nghệ chống sét lan truyền còn giúp các bạn giảm thiểu được các chi phí khi cần nên nâng cấp hoặc áp dụng các công nghệ mới khi cần thiết.4. Chiều dài của dây kết nối
Hướng dẫn của FCC và NEC quy định rõ ràng, dây nối tiếp đất giữa thanh dẫn điện đơn và cọc tiếp đất không được quá 15,24 mét. Tuy nhiên, khi lắp đặt hệ thống chống sét, có những vị trí cần dây nối ngắn hơn và người thi công không cần áp dụng cứng nhắc quy định này. Bởi vì, những đoạn dây thừa được cuộn lại với nhau, vô tình sẽ làm tăng điện trở và ảnh hưởng hệ thống chống sét lan truyền.
Nguyên tắc chung cần nhớ khi triển khai hệ thống chống sét lan truyền: không được cuộn các đoạn cáp lại với nhau, nên lắp đặt cáp càng thẳng càng tốt.5. Kích cỡ của dây
Việc lựa chọn kích cỡ dây dùng cho việc tiếp đất thì cần phải dự tính nhu cầu hiện tại và tương lại. Kích cỡ của dây càng lớn thì điện trở càng thấp. Do đó năng lượng sét xuống đất nhanh chóng và không bị cản trở. Không chỉ vậy nên luôn tuân thủ các chỉ định của quốc gia, tổ chức UL và FCC khi lựa chọn kích thước dây nối đất. Để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn
Sẽ mất nhiều thời gian và chi phí nếu lựa chọn sai kích cỡ của dây. Với nhà ở kích cỡ dây phù hợp sẽ là từ 1.63mm đến 2.59mmTrên đây là những thông tin mà Abnet chia sẻ đến bạn giúp các bạn có thể lắp đặt hệ thống chống sét trong gia đình an toàn và hiệu quả.
XEM THÊM: CÓ NÊN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHỐNG SÉT TRONG NHÀ
- Top 5 Switch Cisco tốt nhất cho hệ thống mạng doanh nghiệp
- Đánh giá Cisco CBS350: Switch Layer 3 mạnh mẽ, bảo mật cao
- So sánh Cisco CBS220 với CBS250 – Đâu là lựa chọn phù hợp?
- Cisco CBS220 – Switch thông minh giá rẻ, hiệu suất cao cho doanh nghiệp nhỏ
- Tại sao Cisco CBS được các doanh nghiệp tin dùng?
- So Sánh Cisco CBS 250 vs CBS 350 Đâu Là Lựa Chọn Tốt Nhất?
- Tổng hợp những đặc điểm chính của dòng Cisco Catalyst 9200
- Cisco Business Switch (CBS): Giải Pháp Mạng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ & Vừa
- Switch Cisco CBS Là Gì? Ưu Điểm & Ứng Dụng Trong Doanh Nghiệp
- Cisco Catalyst 9300 Series – Switch Layer 3 Hiệu Năng Cao
- Cisco Catalyst 9300 là gì? Đánh giá chi tiết dòng Switch Enterprise
- Tính Năng Nổi Bật Của Cisco Catalyst 9300 – Có Gì Mới?
- So Sánh Cisco Catalyst 9200 vs 9300 – Nên Chọn Dòng Nào?
- Cisco Catalyst 9200 Là Gì? Đánh Giá Chi Tiết Dòng Switch Doanh Nghiệp
- Cách tăng tốc độ và độ ổn định WiFi với thiết bị Cisco