Những loại tủ rack phổ biến trên thị trường hiện nay
Ngày đăng: 05/01/2021
Tủ rack hay còn gọi là tủ mạng được sử dụng chuyên để đựng các sản phẩm như là: Router , Switch, Server… Không chỉ có chức năng chứa đựng, mà chúng còn có tác dụng bảo vệ các loại thiết bị khỏi từ trường từ bên ngoài.
Tủ rack hay còn gọi là tủ mạng được sử dụng chuyên để đựng các sản phẩm như là: Router , Switch, Server… Không chỉ có chức năng chứa đựng, mà chúng còn có tác dụng bảo vệ các loại thiết bị khỏi từ trường từ bên ngoài.
Khi cuộc sống phát triển, ngày càng có nhiều các loại thiết bị hiện đại được phát minh ra nhằm phục vụ cho sinh hoạt cũng như công việc của con người. Tuy nhiên, những loại thiết bị này nếu không được bảo quản cẩn thận sẽ dẫn đến hỏng hóc, gây ảnh hưởng đến công việc cũng như cuộc sống của chúng ta.
Chính vì vậy, tủ rack ra đời như một giải pháp hoàn hảo nhằm bảo vệ chúng khỏi các từ trường bên ngoài.
Hiện nay, chỉ với một cú click chuột là mạng internet sẽ cho ra cả ngàn kết quả về tính năng cũng như ưu nhược điểm của tủ rack. Tuy nhiên, đó chỉ là những thông tin có tính chất chung chung chứ không đi vào riêng từng loại sản phẩm. Chính vì vậy, hôm nay, Abnet chúng tôi xin được giới thiệu đến quý khách hàng bài viết về những loại tủ rack hiện đang được sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay.
Những điều cần biết khi lựa chọn tủ rack
Các kiểu tủ rack phổ biến trên thị trường hiện nay
Tủ rack dạng mở hai trụ
Đây được xem là dòng tủ rack có thiết kế đơn giản nhất. Chỉ với một khung mở cho phép lắp các thiết bị dọc theo hai trụ thẳng đứng và dễ truy cập. Đúng như tên gọi, tủ rack hai trụ được chế tạo từ hai thanh thép dọc, nối với nhau bởi phần trên và đế, giúp lắp đặt và bảo trì thiết bị dễ dàng.
Dòng sản phẩm này thích hợp sử dụng cho các không gian chật hẹp và thường có nhu cầu thay đổi thiết bị hay dây cáp. Tủ có các phụ kiện quản lý và bảo vệ cáp đi kèm để hỗ trợ quản lý các thiết bị trong rack. Giải pháp này thường được sử dụng cho các thiết bị cần quan sát và truy cập dễ dàng như thoại, dữ liệu và thiết bị video.
Tuy nhiên, dòng sản phẩm này cũng vẫn còn tồn tại nhược điểm. Vì dụ như, do kích thước tủ lớn, nên không đảm bảo được độ chắc chắn khi gắn lên tường. Nhưng, không vì vậy mà chúng ta bỏ qua sản phẩm này. Bởi, nhờ có ưu điểm là thiết kế mở, nên người dùng có thể dễ dàng lắp đặt, quan sát và tương tác với các thiết bị. Rất phù hợp sử dụng trong môi trường đào tạo hay các phòng trưng bày.
->> Xem thêm: Sét và những cách phòng, tránh sét khi xảy ra mưa giông
Tủ rack dạng mở 4 trụ
Tủ rack dạng mở bốn trụ tuy có thiết kế giống với tủ rack hai trụ phía bên trên. Nhưng, nhờ có sự nâng cấp từ hai trụ thành 4 trụ. Nên tạo được sự chắc chắn khi lắp đặt, gắn vào tường. Hai thanh giá đỡ được thiết kế thêm phía sau giúp tủ rack bốn trụ lắp được các thiết bị máy chủ, thiết bị mạng. Bên cạnh đó, thanh quản lý cáp hay thanh nguồn có thể được lắp vào phía sau tủ, giúp tiết kiệm không gian phía trước và tăng độ thẩm mỹ.
Với thiết kế mở giúp cho tủ trở nên thông thoáng hơn. Nhưng điều này đồng thời cũng lại gây ra rất nhiều khó khăn cho việc quản lý luồng khí nóng. Đây cũng là nhược điểm mà dòng tủ rack dạng mở chưa thể khắc phục được, do không đáp ứng được nhu cầu làm mát ngày một cao hơn.
->> Xem thêm: Tác hại của việc bị sét đánh và cách phòng tránh
Tủ rack dạng kín
Tủ rack dạng kín (cabinet) là thiết kế nâng cấp của tủ bốn trụ, được bổ sung thêm cửa trước, sau và hai cửa bên để tăng khả năng bảo vệ thiết bị bên trong. Trong các TTDL lớn, tủ cabinet là giải pháp phù hợp để lắp đặt máy chủ, thiết bị mạng và UPS. Khả năng tháo rời cửa và thanh giá đỡ giúp dễ di chuyển thiết bị vào trong hoặc ra khỏi tủ, giúp truy cập nhanh nhưng vẫn đảm bảo bảo vệ thiết bị từ tác nhân bên ngoài. Tủ rack dạng kín còn giúp quản lý luồng khí linh hoạt và dễ kiểm soát hơn.
Tủ rack dạng treo tường
Với những cơ sở ít thiết bị và hoạt động nhỏ, không cần tủ dạng cabinet lớn thì tủ rack dạng treo tường (wall-mount) là lựa chọn phù hợp. Giải pháp này
Thông thường, hệ thống đường trục thông tin thường đặt ở những không gian công cộng hơn là trong phòng viễn thông, máy chủ, hay TTDL. Do đó, yêu cầu về tính thẩm mỹ và độ bảo vệ cũng cao hơn. Tủ rack wall-mount với thiết kế giá đỡ sử dụng bản lề đôi, cho phép bạn dễ dàng mở tủ cả trước và sau, dễ dàng lắp đặt và bảo trì thiết bị sau này. giúp tiết kiệm chi phí và lưu trữ linh hoạt, bảo vệ thiết bị viễn thông và mạng trên tường, giúp giải phóng và tiết kiệm không gian làm việc bên dưới.
Trên đây là những thông tin về các loại tủ rack phổ biến trên thị trường hiện nay. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp ở trên sẽ giúp cho bạn hiểu về dòng sản phẩm này.
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi theo thông tin bên dưới đây để được hỗ trợ tư vấn:
---------------------
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MẠNG VIỄN THÔNG AN BÌNH
Địa chỉ: Số nhà 03, ngách 39, ngõ 178, Phố Thái Hà, Quận Đống Đa, TP. HN
Điện thoại: (024) 6276-1113 - (024) 6276-1112
Fax: (024) 6276-1123
Hotline: 0945.86.86.76 | Skype: hoquyabnet
Email: quyhv@abnet.com.vn
Khi cuộc sống phát triển, ngày càng có nhiều các loại thiết bị hiện đại được phát minh ra nhằm phục vụ cho sinh hoạt cũng như công việc của con người. Tuy nhiên, những loại thiết bị này nếu không được bảo quản cẩn thận sẽ dẫn đến hỏng hóc, gây ảnh hưởng đến công việc cũng như cuộc sống của chúng ta.
Chính vì vậy, tủ rack ra đời như một giải pháp hoàn hảo nhằm bảo vệ chúng khỏi các từ trường bên ngoài.
Hiện nay, chỉ với một cú click chuột là mạng internet sẽ cho ra cả ngàn kết quả về tính năng cũng như ưu nhược điểm của tủ rack. Tuy nhiên, đó chỉ là những thông tin có tính chất chung chung chứ không đi vào riêng từng loại sản phẩm. Chính vì vậy, hôm nay, Abnet chúng tôi xin được giới thiệu đến quý khách hàng bài viết về những loại tủ rack hiện đang được sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay.
Những loại tủ rack phổ biến trên thị trường hiện nay
->> Xem thêm: Những điều bạn cần biết về dây cáp mạng AMPNhững điều cần biết khi lựa chọn tủ rack
Các kiểu tủ rack phổ biến trên thị trường hiện nay
Tủ rack dạng mở hai trụ
Đây được xem là dòng tủ rack có thiết kế đơn giản nhất. Chỉ với một khung mở cho phép lắp các thiết bị dọc theo hai trụ thẳng đứng và dễ truy cập. Đúng như tên gọi, tủ rack hai trụ được chế tạo từ hai thanh thép dọc, nối với nhau bởi phần trên và đế, giúp lắp đặt và bảo trì thiết bị dễ dàng.
Dòng sản phẩm này thích hợp sử dụng cho các không gian chật hẹp và thường có nhu cầu thay đổi thiết bị hay dây cáp. Tủ có các phụ kiện quản lý và bảo vệ cáp đi kèm để hỗ trợ quản lý các thiết bị trong rack. Giải pháp này thường được sử dụng cho các thiết bị cần quan sát và truy cập dễ dàng như thoại, dữ liệu và thiết bị video.
Tuy nhiên, dòng sản phẩm này cũng vẫn còn tồn tại nhược điểm. Vì dụ như, do kích thước tủ lớn, nên không đảm bảo được độ chắc chắn khi gắn lên tường. Nhưng, không vì vậy mà chúng ta bỏ qua sản phẩm này. Bởi, nhờ có ưu điểm là thiết kế mở, nên người dùng có thể dễ dàng lắp đặt, quan sát và tương tác với các thiết bị. Rất phù hợp sử dụng trong môi trường đào tạo hay các phòng trưng bày.
Tủ rack dạng mở 4 trụ
Tủ rack dạng mở bốn trụ tuy có thiết kế giống với tủ rack hai trụ phía bên trên. Nhưng, nhờ có sự nâng cấp từ hai trụ thành 4 trụ. Nên tạo được sự chắc chắn khi lắp đặt, gắn vào tường. Hai thanh giá đỡ được thiết kế thêm phía sau giúp tủ rack bốn trụ lắp được các thiết bị máy chủ, thiết bị mạng. Bên cạnh đó, thanh quản lý cáp hay thanh nguồn có thể được lắp vào phía sau tủ, giúp tiết kiệm không gian phía trước và tăng độ thẩm mỹ.
Với thiết kế mở giúp cho tủ trở nên thông thoáng hơn. Nhưng điều này đồng thời cũng lại gây ra rất nhiều khó khăn cho việc quản lý luồng khí nóng. Đây cũng là nhược điểm mà dòng tủ rack dạng mở chưa thể khắc phục được, do không đáp ứng được nhu cầu làm mát ngày một cao hơn.
Tủ rack dạng kín
Tủ rack dạng kín (cabinet) là thiết kế nâng cấp của tủ bốn trụ, được bổ sung thêm cửa trước, sau và hai cửa bên để tăng khả năng bảo vệ thiết bị bên trong. Trong các TTDL lớn, tủ cabinet là giải pháp phù hợp để lắp đặt máy chủ, thiết bị mạng và UPS. Khả năng tháo rời cửa và thanh giá đỡ giúp dễ di chuyển thiết bị vào trong hoặc ra khỏi tủ, giúp truy cập nhanh nhưng vẫn đảm bảo bảo vệ thiết bị từ tác nhân bên ngoài. Tủ rack dạng kín còn giúp quản lý luồng khí linh hoạt và dễ kiểm soát hơn.
Với những cơ sở ít thiết bị và hoạt động nhỏ, không cần tủ dạng cabinet lớn thì tủ rack dạng treo tường (wall-mount) là lựa chọn phù hợp. Giải pháp này
Thông thường, hệ thống đường trục thông tin thường đặt ở những không gian công cộng hơn là trong phòng viễn thông, máy chủ, hay TTDL. Do đó, yêu cầu về tính thẩm mỹ và độ bảo vệ cũng cao hơn. Tủ rack wall-mount với thiết kế giá đỡ sử dụng bản lề đôi, cho phép bạn dễ dàng mở tủ cả trước và sau, dễ dàng lắp đặt và bảo trì thiết bị sau này. giúp tiết kiệm chi phí và lưu trữ linh hoạt, bảo vệ thiết bị viễn thông và mạng trên tường, giúp giải phóng và tiết kiệm không gian làm việc bên dưới.
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi theo thông tin bên dưới đây để được hỗ trợ tư vấn:
---------------------
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MẠNG VIỄN THÔNG AN BÌNH
Địa chỉ: Số nhà 03, ngách 39, ngõ 178, Phố Thái Hà, Quận Đống Đa, TP. HN
Điện thoại: (024) 6276-1113 - (024) 6276-1112
Fax: (024) 6276-1123
Hotline: 0945.86.86.76 | Skype: hoquyabnet
Email: quyhv@abnet.com.vn
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
- Tập đoàn Công nghệ Hoàng Hà tin tưởng sử dụng sản phẩm dịch vụ
- Có nên sử dụng bộ giá đỡ chống sét APC PRM24 không?
- Ưu điểm của cáp mạng commscope chính hãng
- Các tính năng nổi bật của tủ rack AR3150
- Vì sao nên sử dụng bộ lưu điện APC Smart-UPS SRT 1000VA 230V SURT1000XLI?
- Vì sao nên sử dụng thiết bị chống sét PNET1GB APC?
- Vai trò của cáp mạng commscope trong hệ thống mạng hiện đại
- Bí quyết sử dụng tủ rack hiệu quả: Tối ưu hóa không gian và bảo vệ thiết bị
- Hướng dẫn chi tiết và lưu ý khi sử dụng bộ lưu điện APC
- Các lợi ích khi sử dụng bộ lưu điện APC
- Các lợi ích khi sử dụng thiết bị chống sét PTEL2R
- Lợi ích khi sử dụng bộ lưu điện APC Smart-UPS 5000VA LCD RM 2U 230V SRT5KRMXLI
- Các lợi ích khi sử dụng giá đỡ chống sét PRM24
- Cùng ABNET tìm hiểu về giá đỡ APC PRM24
- Vai trò của tủ rack APC AR3150