
Nhìn lại mạng viễn thông Việt Nam trong năm 2018
Chúng ta đang bước vào những ngày cuối cùng của năm 2018, khi mà chúng ta đang loay hoay và tất bật với việc hoàn thành với những mục tiêu mình đề ra trong năm., có những điều chúng ta đã làm được và có những điều không thể làm được. Ngành viễn thông Việt Nam trong năm qua cũng có nhiều sự kiện vô cùng quan trọng, có nhiều sự biến đổi có thể tạo nên những mặt tích cực nhưng vấn có những điều tác động không tốt đến ngành viễn thông ở nước ta. Nếu bạn cũng đang băn khoăn không biết những vấn đề nổi bật trong năm 2018 của Viễn thông Việt Nam như thế nào thì hãy tham khảo những thông tin dưới đây nhé.
Viễn thông đã và đang có những đóng góp vô cùng lớn trong cuộc sống của chính chúng ta. Việc trao đổi thông tin hay liên lạc xuyên lục địa và trên thế giới đều phụ thuộc hoàn toàn vào viễn thông, khi viễn thông thực sự phát triển nó sẽ kéo theo nhiều điều khác cũng phát triển như kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại và bất kỳ những điều nà tác động xấu đến viễn thông cũng có thể gây nên những tác động không hề nhỏ đến thế giới. Năm 2018 có nhiều sự kiện mà chúng ta chứng kiến kể cả trong và ngoài nước và chắc chắn nó cũng sẽ tác động đến ngành viễn thông nước ta. Vậy trong năm 2018 viễn thông Việt Nam có những điều gì đặc biệt.
Tính đến năm 2018 theo thống kê của bộ thông tin và truyền thông Việt Nam có tổng cộng hơn 130 triệu thuê bao di động đã sử dụng và trong số đó những thuê bao có đăng ký 3g 4g chiếm đến 51 triệu thuê bao, Có thể thấy con số này cực kì lớn, so với số dân hơn 90 triệu người thì số thuê bao này lớn hơn rất nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay ở Việt Nam vẫn tồn tại 5 nhà mạng chính như viettel, vina, mobi, vietnamobile và gmobile, không xuất hiện thêm hay mất đi bất kỳ nhà mạng nào, Điều này tạo nên những điều vô cùng thuận lợi cho người tiêu dùng có thể lựa chọn được những nhà mạng đúng theo ý muốn của mình.
Sự kiện thứ 2 khiến cả nước ta quan tâm trong năm 2018 đó chính là đi chụp ảnh chân dung chính chủ tại những địa điểm của nhà mạng, cùng với đó là cung cấp thông tin để để đăng ký chính chủ cho thuê bao. Điều này giúp cho chúng ta có điều kiện quản lý tốt hơn những thuê bao di động, hạn chế những việc xuất hiện những thuê bao ảo, giả mạo. Tuy nhiên nó cũng gây nên nhiều sự bất kiện trong quá trình triển khai cũng như nguy cơ lộ thông tin.
- Top 5 Switch Cisco tốt nhất cho hệ thống mạng doanh nghiệp
- Đánh giá Cisco CBS350: Switch Layer 3 mạnh mẽ, bảo mật cao
- So sánh Cisco CBS220 với CBS250 – Đâu là lựa chọn phù hợp?
- Cisco CBS220 – Switch thông minh giá rẻ, hiệu suất cao cho doanh nghiệp nhỏ
- Tại sao Cisco CBS được các doanh nghiệp tin dùng?
- So Sánh Cisco CBS 250 vs CBS 350 Đâu Là Lựa Chọn Tốt Nhất?
- Tổng hợp những đặc điểm chính của dòng Cisco Catalyst 9200
- Cisco Business Switch (CBS): Giải Pháp Mạng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ & Vừa
- Switch Cisco CBS Là Gì? Ưu Điểm & Ứng Dụng Trong Doanh Nghiệp
- Cisco Catalyst 9300 Series – Switch Layer 3 Hiệu Năng Cao
- Cisco Catalyst 9300 là gì? Đánh giá chi tiết dòng Switch Enterprise
- Tính Năng Nổi Bật Của Cisco Catalyst 9300 – Có Gì Mới?
- So Sánh Cisco Catalyst 9200 vs 9300 – Nên Chọn Dòng Nào?
- Cisco Catalyst 9200 Là Gì? Đánh Giá Chi Tiết Dòng Switch Doanh Nghiệp
- Cách tăng tốc độ và độ ổn định WiFi với thiết bị Cisco