
Giới thiệu chung về các thiết bị chống sét
Tại nhiều quốc gia khác nhau trên khắp các vùng lãnh thổ, diễn biến thời tiết đang diễn ra vô cùng khắc nghiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến đời sống của người dân. Như ở Việt Nam, hiện tượng thời tiết thay đổi đột ngột: sáng nắng gắt lên đến hơn 40 độ, buổi chiều thì lại chuyển mưa giông trên toàn miền, và trong mưa rất khó tránh khỏi việc có sấm sét, điều này là hết sức nguy hiểm. Để hạn chế đến mức thấp nhất mức rủi ro do sấm sét gây ra, công ty chúng tôi đã nghiên cứu và cho đời rất nhiều những sản phẩm chống sét đảm bảo cho các thiết bị điện và cho cả con người.
Tìm hiểu chi tiết về một số loại thiết bị chống sét.
Thiết bị đầu tiên mà chúng ta không thể không nhắc tới đó là APC ProtectNet – sản phẩm chuyên dụng dùng để chống sét cho các đường truyền Ethernet có kích thước là số mũ của 10 Base-T. Bên cạnh đó, APC còn bảo vệ cổng dữ liệu Ethernet và có độ tương thích lớn nhất với ba loại mạng chính là 10/100/1000 Base-T Power over Ethernet ( PoW). Được thiết kế bao gồm một cổng kết nối, một bộ lọc có khả năng bảo vệ được tối đa 8 đường dữ liệu, tần số đáp ứng 1ns nên chịu được dòng sét hoạt động có công suất trung bình trong khoảng từ 0.25kAmps đến 6.5 kAmps. Thiết bị APC ProtectNet có kích thước cơ bản về chiều cao cực đại, chiều rộng cực đại và chiều sâu lần lượt là 104mm x 47mm x 28mm, và trọng lượng rất nhỏ chỉ xấp xỉ khoảng 0.05kg.
Mục đích của việc lắp đặt và sử dụng thiết bị này là để chia nhỏ các dòng line nên chúng ta có thể dùng thiết bị chống sét PNET có dung lượng 1GB cho modem, đường dây mạng hoặc các thiết bị máy tính trong gia đình. Nhờ có kích thước và khối lượng không mấy đáng kể nên việc lắp đặt thiết bị này cũng diễn ra vô cùng dễ dàng và thuận tiện bởi bạn chỉ cần có trong tay một sợi dây tiếp địa, một sợi dây có đầu RJ45 lắp vào cổng mạng là công việc lắp đặt gần như đã hoàn thành. Bên cạnh đó, nếu như bạn chỉ có nhu cầu bảo vệ một vài đường mạng thì lại đơn giản hơn rất nhiều, chỉ cần một thiết bị PAC có tên là PTEL2 ( hình dạng và kích thước bên ngoài giống với PNET1GB) và chỉ cần lắp đặt tương tự là xong.
Được biết, thiết bị chống sét PTEL2 này hỗ trợ việc chống xung khi sảy ra sự cố điện đột ngột, bảo vệ cho các thiết bị điện tử, điện thoại, modem trong hầu hết tất cả các trường hợp. Loại thiết bị này có kích thước còn nhỏ hơn ProtectNet, bao gồm một dây dẫn tiếp địa, một dây RJ11 được nối trực tiếp vào thân của thiết bị. Tổng trọng lượng của chúng khoảng 88,4g và yêu cầu nhiệt độ sử dụng an toàn ở mức -15 độ C đến +50 độ C. Đặc biệt, cả hai sản phẩm trên của chúng đều đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn UL 497A, UL listed và có thời hạn bảo hành trong vòng 12 tháng kể từ khi lắp đặt.
Trên đây là hai trong số rất nhiều những thiết bị chống sét hiệu quả đang được rất nhiều công ty và hộ gia đình sử dụng nhằm bảo vệ tối đa cho sự an toàn của con người trong những ngày mưa bão.
- Top 5 Switch Cisco tốt nhất cho hệ thống mạng doanh nghiệp
- Đánh giá Cisco CBS350: Switch Layer 3 mạnh mẽ, bảo mật cao
- So sánh Cisco CBS220 với CBS250 – Đâu là lựa chọn phù hợp?
- Cisco CBS220 – Switch thông minh giá rẻ, hiệu suất cao cho doanh nghiệp nhỏ
- Tại sao Cisco CBS được các doanh nghiệp tin dùng?
- So Sánh Cisco CBS 250 vs CBS 350 Đâu Là Lựa Chọn Tốt Nhất?
- Tổng hợp những đặc điểm chính của dòng Cisco Catalyst 9200
- Cisco Business Switch (CBS): Giải Pháp Mạng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ & Vừa
- Switch Cisco CBS Là Gì? Ưu Điểm & Ứng Dụng Trong Doanh Nghiệp
- Cisco Catalyst 9300 Series – Switch Layer 3 Hiệu Năng Cao
- Cisco Catalyst 9300 là gì? Đánh giá chi tiết dòng Switch Enterprise
- Tính Năng Nổi Bật Của Cisco Catalyst 9300 – Có Gì Mới?
- So Sánh Cisco Catalyst 9200 vs 9300 – Nên Chọn Dòng Nào?
- Cisco Catalyst 9200 Là Gì? Đánh Giá Chi Tiết Dòng Switch Doanh Nghiệp
- Cách tăng tốc độ và độ ổn định WiFi với thiết bị Cisco