
Có nên lắp đặt cáp quang AMP cho hệ thống mạng không?
Ngày đăng: 16/04/2020
Cáp mạng AMP là một trong những loại dây cáp mạng được sử dụng rất phổ biến trên thị trường hiện nay. Câu hỏi mà rất nhiều người băn khoăn là liệu có nên lắp hệ thống cáp quang AMP hay không? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!
Cáp mạng AMP là một trong những loại dây cáp mạng được sử dụng rất phổ biến trên thị trường hiện nay. Câu hỏi mà rất nhiều người băn khoăn là liệu có nên lắp hệ thống cáp quang AMP hay không? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!

Cấu tạo cáp quang AMP
Cấu tạo của cáp quang AMP
Các sợi cáp quang được sắp xếp trong bó một cách hợp lý cùng với các thành khác để bảo vệ sợi quang trong quá trình thi công và đảm bảo tín hiệu truyền trong sợi cáp quang ít bị suy hao nhất. Gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một lớp lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu.
Một sợi cáp quang bao gồm 5 thàng phần chính:
+ Core (lõi): trung tâm phản chiếu ánh sáng của sợi quang.
+ Cladding (lớp bọc core): là lớp thứ hai bao quanh core có chiết suất nhỏ hơn chiết suất của core, chức năng phản xạ các tia sáng hướng trở về core. Ánh sáng truyền đi từ đầu này đến đầu kia sợi quang bằng cách phản xạ toàn phần tại mặt ngăn cách giữa core – lớp bọc và được định hướng trong core.
+ Coating (lớp phủ): Lớp phủ có chức năng loại bỏ những tia khúc xạ ra ngoài lớp bọc, chống lại sự xâm nhập của hơi nước, tránh sự trầy xước, giảm sự gập gãy uốn cong của sợi cáp quang. Lớp phủ này được nhuộm các màu khác nhau theo chuẩn màu được quy định trong ngành viễn thông để phân biệt với nhau. Vật liệu dùng làm lớp phủ có thể là Epoxy Acrylate, polyurethanes, Ethylene Vinyl Acetate…
+ Srength member (thành phần gia cường): vật liệu thường được dùng là sợi tơ Aramit (Kevlar), kim loại có dạng sợi, hoặc lớp băng thép mỏng được dập gợn sóng hình sin.
+ Outer Jacket (vỏ ngoài): vỏ cáp có tác dụng bảo vệ ruột cáp tránh những ảnh hưởng của tác động bên ngoài như va đập, loài vật gặm nhấm, ẩm ướt, nhiệt độ…Các vật liệu làm vỏ cáp thường được sử dụng: PVC, PE, HDPE, PUR chúng có các tính nhẹ, bền khi bi tác động lực, khó cháy, cách điện và nhiệt tốt.
>> Xem thêm một số sản phẩm cáp quang AMP tại đây: www.abnet.com.vn/he-thong-cap-quang-amp/n134.html
>> Xem thêm một số sản phẩm cáp quang AMP tại đây: www.abnet.com.vn/he-thong-cap-quang-amp/n134.html

Ưu điểm của cáp quang AMP
Ưu điểm của hệ thống cáp quang AMP
- Cáp quang có băng thông lớn hơn nhiều so với cáp kim loại. Lượng thông tin có thể truyền trên mỗi đơn vị thời gian của sợi tại các phương tiện truyền dẫn khác là lợi thế lớn nhất của cáp quang.
- Một sợi quang tiêu thụ điện năng rất thấp, cho phép khoảng cách truyền dẫn dài hơn. So với sợi đồng trong một mạng lưới, khoảng cách sợi đồng dài nhất có thể đạt tới là 100m trong khi sợi quang là 2 km.
- Cáp quang AMP được miễn nhiễm với nhiễu điện từ. Nó cũng có thể chạy trong môi trường điện mà không bị ảnh hưởng bởi điện. Cáp không phát ra năng lượng điện từ nên không thể chăn khí thải.
- Các hoạt động của cáp quang là miễn phí điện và cung cấp bảo đảm an ninh tuyệt vời, khá áp dụng cho môi trường dễ cháy nổ.
- Cáp quang có khả năng hoạt động trong một phạm vi rộng của nhiệt độ, và khả năng chống ăn mòn hóa học, vì vậy chúng được sử dụng phổ biến trong môi trường khắc nghiệt hoặc đặc biệt, chẳng hạn như dầu nộp, nhà máy lọc dầu và mỏ và như vậy.
Nhược điểm của cáp quang AMP
Bên cạnh những ưu điểm tuyệt vời mà không loại cáp nào có thể so sánh được thì hệ thống cáp quang cũng có những nhược điểm nhất định
1. Do làm bằng sợi thủy tin nên dễ bị gãy hơn dây cáp đồng, chúng cũng khó để ghép, thủy tinh có thể bị ảnh hưởng bởi các hóa chất khác nhau như khí hydro khiến chứng.
2. Sợi rất nhỏ nên cáp quang có thể bịcắt, hư hỏng trong khi lắp đặt.
3. Chi phí đắt hơn các loại cáp mạng khác, và việc lắp đặt hệ thống cáp quang amp cũng mất nhiều chi phí hơn do dây cáp và các thiết bị chuyển đổi chuyên dụng giá cao).
Tin tức liên quan:
Tin tức liên quan:

Có nên lắp đặt hệ thống cáp quang AMP hay không
Vậy có nên lắp đặt hệ thống cáp quang AMP hay không?
Câu trả lời là tùy vào từng trường hợp sử dụng mà đưa ra quyết định có nên lắp hay không. Nếu bạn là một nhà cung cấp dịch vụ internet thì tất nhiên phải dùng cáp quang AMP vì phải truyền tải tín hiệu đến hàng nghìn km. Hệ thống mạng lớn cũng nên chọn cáp quang để đảm bảo chất lượng tín hiệu.
Còn nếu bạn chỉ sử dụng internet để làm những công việc đơn giản thì việc lắp đặt cáp quang là không thực sự cần thiết. Thật đấy! Vừa tốn chi phí mà nếu hỏng hóc thì rất khó để sửa chữa.
Trên đây là bài viết Viễn thông An Bình chia sẻ về kinh nghiệm lựa chọn cáp quang AMP cho hệ thống mạng. Rất mong nhờ bài viết này mà bạn sẽ có quyết định sáng suốt. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp, hoặc bạn muốn mua cáp quang AMP hay các thiết bị viễn thông khác. Xin hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, báo giá nhanh nhất.
Chúng tôi luôn sãn sàng phục vụ Quý khách!
Thông tin liên hệ
====================================
Công ty TNHH Thiết bị mạng viễn thông An Bình
TRỤ SỞ CHÍNH
Địa chỉ: Số nhà 03, ngách 39, ngõ 178, Phố Thái Hà, Quận Đống Đa, TP. HN
Điện thoại: (024) 6276-1113 - (024) 6276-1112
Fax: (024) 6276-1123
Hotline :0945.86.86.76
Email: quyhv@abnet.com.vn; Skype: hoquyabnet
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
- Top 5 Switch Cisco tốt nhất cho hệ thống mạng doanh nghiệp
- Đánh giá Cisco CBS350: Switch Layer 3 mạnh mẽ, bảo mật cao
- So sánh Cisco CBS220 với CBS250 – Đâu là lựa chọn phù hợp?
- Cisco CBS220 – Switch thông minh giá rẻ, hiệu suất cao cho doanh nghiệp nhỏ
- Tại sao Cisco CBS được các doanh nghiệp tin dùng?
- So Sánh Cisco CBS 250 vs CBS 350 Đâu Là Lựa Chọn Tốt Nhất?
- Tổng hợp những đặc điểm chính của dòng Cisco Catalyst 9200
- Cisco Business Switch (CBS): Giải Pháp Mạng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ & Vừa
- Switch Cisco CBS Là Gì? Ưu Điểm & Ứng Dụng Trong Doanh Nghiệp
- Cisco Catalyst 9300 Series – Switch Layer 3 Hiệu Năng Cao
- Cisco Catalyst 9300 là gì? Đánh giá chi tiết dòng Switch Enterprise
- Tính Năng Nổi Bật Của Cisco Catalyst 9300 – Có Gì Mới?
- So Sánh Cisco Catalyst 9200 vs 9300 – Nên Chọn Dòng Nào?
- Cisco Catalyst 9200 Là Gì? Đánh Giá Chi Tiết Dòng Switch Doanh Nghiệp
- Cách tăng tốc độ và độ ổn định WiFi với thiết bị Cisco