Cấu tạo và những lưu ý khi sử dụng thiết bị bộ lưu điện
Ngày đăng: 10/12/2019
Thiết bị lưu điện đang được trưng bày và giới thiệu tại thị trường Việt Nam rất đa dạng, với nhiều thương hiệu nổi tiếng như santak, Dosan, APC… Ngoài cách phân loại bộ lưu điện ups thành ups online và ups offline, chúng ta còn có thể phân loại ups thành 2 dạng khác đó là: ups dạng tịnh chỉ và ups dạng động lực.
Bạn đang sử dụng thiết bị bộ lưu điện cho cửa cuốn hay các thiết bị tải khác trong gia đình, cơ quan làm việc? Vậy liệu có khi nào bạn đặt câu hỏi “Cấu tạo bộ lưu điện như thế nào” hay không? Sẽ thật là thiếu sót khi bạn đang sử dụng một thiết bị thông dụng, hữu ích như thế này mà lại không am hiểu gì về nó. Những thông tin về cấu tạo của các loại bộ lưu điện thông dụng sẽ được chúng tôi chia sẻ ngay sau đây. Mời bạn tiếp tục theo dõi để cập nhật thêm thông tin hữu ích cho mình.
Tin tức liên quan bạn có thể tham khảo:
Tin tức liên quan bạn có thể tham khảo:
Cấu tạo bộ lưu điện thông dụng
Thiết bị lưu điện đang được trưng bày và giới thiệu tại thị trường Việt Nam rất đa dạng, với nhiều thương hiệu nổi tiếng như santak, Dosan, APC… Ngoài cách phân loại bộ lưu điện ups thành ups online và ups offline, chúng ta còn có thể phân loại ups thành 2 dạng khác đó là: ups dạng tịnh chỉ và ups dạng động lực. Với mỗi loại ups này, cấu tạo của chúng sẽ khác nhau. Cụ thể như sau:
Ups dạng tịnh chỉ
Cấu tạo của ups dạng tịnh chỉ bao gồm: Bộ chỉnh lưu, bình ắc quy, bộ biến đổi, công tắc chuyển đổi dạng tịnh chỉ, Công tắc đường rẽ bảo vệ và mạch biến ám cách ly phối hợp.
Ups dạng động lực
Ups dạng động lực có cấu tạo bao gồm các bộ phận như sau: Cuộn chắn động điện, bộ chuyển đổi, thiết bị dự trữ năng lượng, bình ắc quy, Công tắc đường rẻ bảo vệ, động cơ.
Ngoài các bộ phận quan trọng mà chúng tôi vừa liệt kê, phần vỏ ngoài của các loại ups này còn có: nút tắt mở nguồn, các cổng kết nối với thiết bị tải, các cổng mạng, cổng nguồn điện vào, màn hình LCD hiển thị các chức năng của bộ nguồn ups…
Những lưu ý khi sử dụng bộ lưu điện ups:
Hiểu được cấu tạo của ups sẽ giúp bạn biết cách sử dụng, vận hành sao cho an toàn và hiệu quả tối đa. Ngoài ra, khi sử dụng ups bạn cũng cần lưu ý thêm:
+ Sử dụng ups đúng công suất, lắp đặt trong môi trường với nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
+ Chú ý bật tắt nguồn đúng quy trình, sạc điện đúng định kì
+ Khi ups bị hư hỏng nên nhờ sự trợ giúp của đơn vị cung cấp dịch vụ sữa chữa ups uy tín và tin cậy nhất.
Quý khách hàng có băn khoăn thắc mắc cần được hỗ trợ tư vấn hãy liên hệ ngay tới ABNET qua thông tin chi tiết:
- Địa chỉ: Số nhà 03, ngách 39, ngõ 178, Phố Thái Hà, Quận Đống Đa, TP. HN
- Điện thoại: (024) 6276-1113 | (024) 6276-1112 | Fax: (024) 6276-1123
- Hotline :0945.86.86.76 -
- Email: quyhv@abnet.com.vn
- Skype: hoquyabnet
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
- Tập đoàn Công nghệ Hoàng Hà tin tưởng sử dụng sản phẩm dịch vụ
- Có nên sử dụng bộ giá đỡ chống sét APC PRM24 không?
- Ưu điểm của cáp mạng commscope chính hãng
- Các tính năng nổi bật của tủ rack AR3150
- Vì sao nên sử dụng bộ lưu điện APC Smart-UPS SRT 1000VA 230V SURT1000XLI?
- Vì sao nên sử dụng thiết bị chống sét PNET1GB APC?
- Vai trò của cáp mạng commscope trong hệ thống mạng hiện đại
- Bí quyết sử dụng tủ rack hiệu quả: Tối ưu hóa không gian và bảo vệ thiết bị
- Hướng dẫn chi tiết và lưu ý khi sử dụng bộ lưu điện APC
- Các lợi ích khi sử dụng bộ lưu điện APC
- Các lợi ích khi sử dụng thiết bị chống sét PTEL2R
- Lợi ích khi sử dụng bộ lưu điện APC Smart-UPS 5000VA LCD RM 2U 230V SRT5KRMXLI
- Các lợi ích khi sử dụng giá đỡ chống sét PRM24
- Cùng ABNET tìm hiểu về giá đỡ APC PRM24
- Vai trò của tủ rack APC AR3150